Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai từ 0- 5 tuổi

Để bé luôn cao lớn, khỏe mạnh, thông minh và sáng tạo là ước mơ của tất cả bậc phụ huynh trên thế giới. Đặc biệt, những bố mẹ có chiều cao thấp luôn mong mình cao lớn và phát triển như những đứa trẻ khác. Vì vậy, để bé có thể thực hiện được những ước mơ trở thành cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp.

Để bé luôn cao lớn, khỏe mạnh, thông minh và sáng tạo là ước mơ của tất cả bậc phụ huynh trên thế giới. Đặc biệt, những bố mẹ có chiều cao thấp luôn mong mình cao lớn và phát triển như những đứa trẻ khác. Vì vậy, để bé có thể thực hiện được những ước mơ trở thành cầu thủ bóng rổ chuyên nghiệp.

Bạn hãy là đôi cánh chấp cánh ước mơ để khi ước mơ đó đủ lớn, những điều còn lại chỉ là những điều nhỏ bé. Dưới đây, là bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai mẹ có thể tham khảo.

Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai mẹ nên biết

Chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai là gì?

Chiều cao chính là một trong hai chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển và dáng vóc của con người. Chiều ca chính là khoảng cách được tính từ lòng bàn chân đến đỉnh đầu của bé. Có 2 phương thức đo chiều cao là đo theo phương thẳng đứng với bé có thể đứng được.

Với trẻ sơ sinh ta nên đo chiều cao theo phương ngang. Đơn vị tính của chiều cao là centimet. Cân nặng là chỉ số khối của cơ thể và cho biết tình trạng sức khỏe, phản ảnh chính xác sự phát triển của bé. Nếu bé thấp bé nhẹ cân được gọi là suy dinh dưỡng và thừa cân được xem là béo phì.

Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai Việt Nam dưới 5 tuổi năm 2018
Bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai từ 0-5 tuổi theo WHO năm 2019

Lưu ý:

Median: trẻ có cân nặng trung bình.

-1SD: trẻ thiếu cân nặng.

-2 SD: trẻ bị suy dinh dưỡng.

-3 SD: trẻ bị suy dinh dưỡng nặng

1 SD trẻ thừa cân nặng

2 SD: trẻ bị béo phì

3 SD: trẻ bị thừa cân béo phì

Tham khảo thêm >>> Chiều cao trẻ 2 tuổi bao nhiêu là chuẩn ở Việt Nam?

Một số yếu tố làm ảnh hưởng đến chiều cao cân nặng của bé trai

Di truyền

Yếu tố di truyền ảnh hưởng đến chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai khoảng 22%. Dĩ nhiên là những đứa trẻ sinh ra đều thừa hường những yếu tố gen của bố hoặc mẹ. Những đứa trẻ có bố mẹ cao thường có con cao hơn là những đứa trẻ có bố mẹ thấp. Tuy nhiên, nó còn phụ thuộc vào một số yếu tố bên ngoài khác nữa như yếu tố giới tính. Những bé trai thường sẽ cao hơn là những bé gái.

Thời kỳ mang thai của mẹ

Theo nghiên cứu của các chuyên gia đã chứng tỏ rằng những đứa bé có giai đoạn mang thai khỏe mạnh. Không những thế, được cung cấp nhiều chất dinh dưỡng từ DHA, vitamin, omega-3, khoáng chất như canxi, sắt thường sẽ cao và cân nặng chuẩn hơn.

Những trẻ sinh đủ tháng và nằm trong cân nặng tiêu chuẩn từ 2.9 -3.8 sẽ thường phát triển chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai.

Yếu tố dinh dưỡng

Đây là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai.

Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chiều cao cũng như cân năng của bé

Một số yếu tố dinh dưỡng

Protein: chất đạm có vai trò quan trọng trong cấu trúc của cơ thể và giúp bé phát triển vững chắc toàn diện. Hiệu quả tốt nhất với chất đạm từ động vật chứa nhiều axit amin.

Canxi: tham gia nhiều vào quá trình co cơ, dẫn truyền thần kinh và đông máu. Do đó, có vai trò quan trọng trong phòng ngừa loãng xương, tăng cường hệ miễn dịch và giúp xương bé luôn chắc khỏe.

Tham khảo thêm >>> Top 10 thực phẩm tăng chiều cao cho bé nhanh nhất

Khi nào bổ sung canxi

Bạn nên bổ sung canxi đúng cách và đúng liều lượng sẽ giúp bé phát triển chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai. Nếu bé dưới 6 tuổi nên bổ sung khoảng 300mg/ngày và bổ sung thêm vitamin D để giúp cơ thể có thể hấp thụ canxi tốt nhất.

Lipid: đặc biệt quan trọng trong phát triển các xương dài và giúp hấp thụ một số vitamin như vitamin A, D và để hệ xương của bé phát triển tốt nhất.

Vi chất dinh dưỡng: nếu thiếu vi chất dinh dưỡng có thể làm bé thấp còi và phát triển không toàn diện.

Vì vậy, bạn nên có chế độ ăn uống thích hợp với đầy đủ chất dinh dưỡng để tạo điều kiện thuận lợi cho bé bứt phá ngoạn mục. Thường xuyên cho bé uống sữa, khoáng chất và thực phẩm giàu chất xơ, hoa quả và tránh ăn đồ ăn nhanh hay thực phẩm quá béo.

Mẹ nên cho bé yêu ăn chế độ ăn uống thích hợp để bé phát triển toàn diện hơn

Luyện tập thể dục thể thao

Thường xuyên luyện tập thể thao như bơi lội, bóng rổ, bóng chuyền…có tác dụng phát triển thể lực rất tốt. Hơn thế, nó còn giúp tăng cường phản xạ, sự dẻo dai và tính bền bì cho trẻ. Trẻ em tập thể dục thể thao sớm giúp cải thiện chiều cao, cân nặng và tiềm năng thúc đẩy phát triển toàn diện.

Bệnh tật

Một số căn bệnh mãn tính sẽ ảnh hưởng đến chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai. Bạn hãy theo dõi và quan sát bé một thời gian để có thể điều trị kịp thời.

Tham khảo thêm >>> Mẹ bầu ăn gì để con cao? Top 15 loại thực phẩm tốt nhất

Môi trường xã hội

Kinh tế và chất lượng cuộc sống sẽ đảm bảo được sự phát triển của bé. Nếu kinh tế xã hội kém, thức ăn không đủ để ăn, thiếu nước sạch, bé phải lao động sớm. Điều này sẽ làm bé không đủ điều kiện để phát triển nên dễ bị thấp còi.

Qua đây, bạn hãy dựa vào bảng chiều cao cân nặng chuẩn của bé trai để có thể bổ sung chất dinh dưỡng, điều chỉnh cách chăm sóc. Để từ đó, bé yêu phát triển toàn diện và yêu đời nhất.